(←... tiếp theo)
Sunday, December 16, 2018
Rovelli – Bảy Bài Giảng Ngắn Về Vật Lý (06)
(←... tiếp theo)
Wednesday, December 12, 2018
Rovelli – Bảy Bài Giảng Ngắn Về Vật Lý (05)
Sunday, December 9, 2018
Rovelli – Bảy Bài Giảng Ngắn Về Vật Lý (04)
(←... tiếp theo)
Friday, December 7, 2018
Rovelli – Bảy Bài Giảng Ngắn Về Vật Lý (03)
Trong nửa đầu thế kỷ XX, Einstein đã mô tả những cách thức hoạt động của không gian và thời gian, trong khi Niels Bohr và những học trò trẻ tuổi của ông đã chụp bắt trong những phương trình được bản chất quantum lạ lùng của vật chất. Trong nửa sau của thế kỷ, những nhà vật lý đã xây dựng dựa trên những nền tảng này, sau khi áp dụng hai lý thuyết mới vào những lĩnh vực lớn rộng khác nhau của Tự nhiên: từ cấu trúc macro của vũ trụ đến cấu trúc micro của những particle cơ bản. Tôi nói về cấu trúc trước trong bài này và cấu trúc sau trong bài tiếp.
Tuesday, December 4, 2018
Rovelli – Bảy Bài Giảng Ngắn Về Vật Lý (02)
Monday, December 3, 2018
Rovelli – Bảy Bài Giảng Ngắn Về Vật Lý (01)
Sunday, November 25, 2018
Harari – Chăn Nuôi Công Nghiệp Là Một Trong Những Tội Ác Khốc Hại Nhất Lịch Sử
Saturday, November 24, 2018
Harari – Có Phải Chúng Ta Đã Hạnh Phúc Hơn Trong Thời Đồ Đá?
Saturday, October 27, 2018
Harari – Huyền thoại về Tự do
Thursday, October 25, 2018
Seneca – Về sự ngắn ngủi của đời người
Wednesday, September 26, 2018
Mark Siderits – Đạo Phật như Triết học (02)
CHƯƠNG
HAI
Đạo Phật ban đầu: Những Giảng dạy Căn bản
Trong
chương này, chúng ta sẽ thăm dò những giảng dạy căn bản của đạo Phật ban đầu,
những giảng dạy của đức Phật và những học trò gần nhất sau ngài. Điều
này sẽ dùng để giới thiệu một tập hợp
gồm những nguyên lý vốn tất cả những triết gia đạo Phật đều chấp
nhận. Trong những chương sau chúng ta sẽ xem xét những triết gia đạo Phật
khác nhau đã khai triển thế nào những giảng dạy cốt lõi này trong những phương
cách khác biệt. Nhưng trước khi chúng ta nắm được những ý tưởng căn bản đó vốn
chung cho tất cả những trường phái đạo Phật, có thể là có ích lợi để nói một
vài lời về cuộc đời đức Phật.
Saturday, September 22, 2018
Gombrich – Nguồn gốc và Ý nghĩa của những Ý tưởng của đức Phật (13)
Mark Siderits – Đạo Phật như Triết học (01)
Nội dung
Lời nói đầu
Chữ tắt
và những nguồn dịch thuật
1.
Đạo Phật như Triết học?
Giới thiệu triết học như một chủ đề nội dung, và đạo Phật như triết học
2.
Đạo Phật ban đầu: Những Giảng dạy Căn bản
Những giảng dạy căn bản của đức Phật Gautama
3.
Không Có cái-Tôi: Những Cá Thể Trống Rỗng
Những luận chứng cho tuyên bố rằng không có
cái-Tôi: và rằng cá thể con người là một khái niệm giả tạo
4.
Đạo đức học đạo Phật
Những hệ quả đạo đức của quan điểm thu giảm về con người của đạo Phật
5. Nyāya: một tạm nghỉ chen giữa
Siêu hình học và tri thức học của trường phái Nyāya trong triết học India chính thống
6.
Abhidharma: Siêu hình học về những cá thể trống rỗng
Abhidharma như một sự khai triển về siêu hình cần thiết để đặt nền tảng cho quan điểm thu giảm về con người
của đạo Phật
7.
Sự khởi lên của Mahāyanā
Mahāyanā như một biểu hiện dứt khoát nổi bật của đạo Phật, và những khác biệt của nó với Abhidharma
8.
YYogācāra: Chỉ-những-ấn
tượng và sự Phủ nhận những Đối tượng Vật chất
Những luận chứng Yogācāra cho sự không-là-có của những đối tượng vật lý và những hệ quả về quan điểm cứu người giúp đời
9. Madhyamaka: Học thuyết về Không
Những Luận chứng cho tuyên bố rằng tất cả mọi sự vật việc đều trống không và tuyên bố đó nên hiểu thế nào
10.
Trường phái Diṅnāga: Tri thức học đạo Phật
Giải thích của Diṅnāga về những phương tiện của kiến thức, và những dẫn kết của nó với tri thức học và siêu hình học.
Saturday, September 15, 2018
Harari – Bạn biết ít hơn bạn nghĩ mình biết
(21 Bài học cho Thế kỷ 21)
Yuval Noah Harari