Friday, August 9, 2019

Lange – Lịch Sử Triết Học Duy Vật (06)

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC DUY VẬT
Và Phê Bình về Sự Quan Trọng Hiện nay Của Nó

Friedrich Albert Lange
(1829 1875)







Giai Đoạn Chuyển Tiếp

Chương I.
Những tôn giáo tin-chỉ-một-gót trong quan hệ của chúng với tư tưởng Duy vật.

Sự biến mất của văn minh thời cổ trong những thế kỷ đầu của kỷ nguyên Kitô là một biến cố với những vấn đề nghiêm trọng của nó, phần lớn trong đó đã còn chưa giải thích.

Theo dõi những biến cố phức tạp của Đế quốc Rome trong tất cả phạm vi mở rộng của chúng, và thấu hiểu những sự kiện quan trọng, là điều đã đủ khó khăn; nhưng thật còn khó khăn hơn nhiều, đến không thể so sánh, để ước tính trong phạm vi đầy đủ của chúng, những hoạt động của những thay đổi, dẫu nhỏ nhưng vô tận, đã nhân lên bội phần, trong diễn tiến hàng ngày của những quốc gia, giữa lòng của những tầng lớp xã hội thấp kém hơn, bên bếp lửa những gia đình nghèo khó, cho dù ở thành thị hay thôn quê. [1]

Tuy thế, ít nhất cho đến một mức độ khá chắc chắn, rằng chỉ từ tầng lớp dân chúng trung lưu và thấp hơn mà thôi, thì cuộc cách mạng vô cùng lớn lao này được giải thích.

Không may, chúng ta đã từng quen để nhìn điều gọi là luật, vốn chi phối sự phát triển của triết học như một sức mạnh làm việc bí ẩn khác thường, vốn nó tất yếu đưa chúng ta từ ánh sáng của kiến thức về lại trong đêm tối của sự mê tín, chỉ để bắt đầu lại diễn tiến của nó, từ đó dưới những hình thức mới hơn và cao hơn. Nó là với sự thúc đẩy này của sự phát triển quốc gia cũng như nó là với sức mạnh sống động của những sinh vật. Nó là ở đó – nhưng có chỉ như kết quả của tất cả những sức mạnh tự nhiên. Để giả định nó, thường xuyên giúp những quan sát của chúng ta; nhưng nó phủ lên tấm màn không chắc chắn của chúng, và dẫn đến những sai lạc, nếu chúng ta đặt nó xuống như một giải thích thêm vào bên cạnh của những những yếu tố với tổng số của nó, nó thì thực sự giống hệt nhau.

Cho mục đích của chúng ta, là tốt để đừng quên rằng sự thiếu hiểu biết không thể là kết quả thích hợp của kiến ​​thức, hay thất thường bất chợt, dù tuyệt vời, là kết quả của phương pháp; rằng tư tưởng duy lý chính nó thì không, và không bao giờ có thể dẫn chúng ta trở lại sự mê tín. Chúng ta đã thấy như thế nào trong thời cổ, ở giữa tiến bộ của tư tưởng duy lý, về kiến ​​thức, về phương pháp, tầng lớp quý tộc trí thức đã tách xa khỏi quần chúng. Sự thiếu vắng một nền giáo dục hoàn toàn phổ thông đã phải đẩy nhanh và làm sâu thêm sự phân tách này. Chế độ nô lệ, vốn nó trong một ý hướng, là cơ bản của toàn bộ văn minh trong thời cổ, đã thay đổi tính chất của nó trong thời đế quốc, và đã trở nên chỉ ngày càng thêm khó có thể duy trì hơn, vì những nỗ lực đã làm để nhằm cải thiện cơ chế nguy hiểm này. [2]

Giao dịch ngày càng tăng của những quốc gia đã bắt đầu tạo ra, giữa khối dân chúng mê tín, có tin tưởng và sùng mộ thái quá những hữu thể siêu nhiên, một sự hoang mang lẫn lộn của những tôn giáo. Chủ nghĩa thần bí phương Đông đã mập mờ dấu mình dưới lớp màn che mang những hình thức Hellas. Tại Rome, khi từ những quốc gia bị chinh phục đã đổ xô đến, chẳng mấy chốc, không có tín ngưỡng nào đã không tìm được những tín đồ, trong khi không có một tín ngưỡng nào đã không bị đa số dân chúng chế nhạo. Đối với sự cuồng tín của vô số u mê đã bị phản đối – hoặc bởi một sự khinh miệt nhẹ dạ hoặc một sự thờ ơ lãnh đạm: sự thành hình của những phe phái đậm nét rõ ràng, có kỷ luật vững chắc, giữa sự phân chia phổ quát của những quyền lợi ở giữa những tầng lớp thượng lưu, đã trở nên không thể có được.

Đến một qui mô như vậy, đã mở một đường xuyên qua sự phát triển đáng kinh ngạc của văn chương, qua những nghiên cứu linh tinh về những quỉ thần tự phụ, qua giao tiếp hàng ngày, đã ném bỏ những mảnh vụn của những khám phá khoa học và đã tạo ra tình trạng đó của văn hóa bán khai [3] vốn đã từng được tuyên bố, có lẽ với ít lý do hơn, để đặc trưng cho thời chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta phải không quên rằng văn hóa bán khai này đã chủ yếu là tình cảnh của giới giàu có và quyền lực, của những người có ảnh hưởng đến tận ngai hoàng đế. Sự huấn luyện xã hội trọn vẹn nhất, những nét xã hội thanh lịch trong đòi hỏi lớn rộng của công việc giao tiếp, trong một nghĩa triết học, đều quá thường chỉ thống nhất với những thiếu sót đáng thương nhất, và những nguy hiểm vốn được gán cho những học thuyết của những triết gia có khuynh hướng để trở nên chỉ quá thực trong những nhóm người đó, ở đó văn hóa bán khai, phi nguyên tắc, mềm mỏng dễ uốn nắn, là một nô lệ của những khuynh hướng bản năng tự nhiên hay những đam mê bệnh tật rối loạn.

Khi Epicurus, với một nhiệt tình cao cả, đã ném những gông xiềng của tôn giáo đi thật xa, rằng ông có thể là chính trực và cao thượng, vì là như thế đã là một thích thú lớn, ở đó đã đi đến những ưa chuộng hoang đàng này của khoảnh khắc, như chúng được Horace, Juvenalis và Petronius [4] hình dung trong sự đa dạng phong phú, những người, với trâng tráo không xấu hổ, đã lao vào trong những hình thức phản tự nhiên nhất của thói hư tật xấu; và ai đã ở đó để bảo vệ Triết học đáng thương, khi những kẻ phóng đãng truỵ lạc loại như vậy đã nhân danh của Epicurus, nếu quả thực họ đã không nhân danh của Solomon ? [5]

Sự khinh miệt của tin tưởng phổ thông ở đây đã được giả định như một mặt nạ cho sự trống rỗng bên trong, hoàn toàn thiếu vắng của tin tưởng và của kiến ​​thức thực sự. Để cười mỉm trước ý tưởng về bất tử là một dấu hiệu của vô đạo đức: nhưng thói hư tật xấu, vô đạo đức, đã do những hoàn cảnh của thời đại, và đã nổi lên không qua, nhưng bất chấp triết học.

Và trong chính những tầng lớp những nhà tu của (tôn giáo thờ) Isis này [6] , những người làm bùa phép thần thông, và những nhà tiên tri, với đoàn tàu đầy lừa bịp múa rối của họ, đã tìm được một mùa gặt sung mãn; không, đôi khi ngay cả những người Jew đã tìm được một người mới theo đạo. Đám đông hoàn toàn vô học trong những thị trấn đã có chung tính cách của sự thiếu tính cách với sự quan trọng trong văn hóa bán khai của họ. Do đấy, đã xảy ra, sau đó, trong những thời đó, trong nở rộ trọn vẹn nhất, rằng tư tưởng Duy vật thực tiễn, như nó có thể được gọi – là tư tưởng Duy vật của đời sống.

Về điểm này, cũng vậy, những khái niệm thịnh hành đòi hỏi một giải thích. Cũng có một tư tưởng Duy vật của đời sống, vốn bị một số đông rủa sả, nhưng số đông khác đề cao, bên cạnh bất kỳ khuynh hướng thực tiễn nào khác, vẫn liều lĩnh để cho thấy mặt của nó. [7]

Khi nỗ lực hướng tới không phải sự vui thú nhất thời, nhưng tới một sự toàn thiện thực của điều kiện sống của chúng ta; khi năng lượng của công trình vật chất được một tính toán rõ ràng hướng dẫn, vốn trong tất cả mọi sự vật việc có những nguyên tắc sau cùng trong quan điểm, và do đó đạt đến mục tiêu của nó; khi đó xảy ra sự tiến bộ khổng lồ ở đó vốn trong thời chúng ta đã làm England, trong hai trăm năm, trở thành một dân tộc hùng mạnh, vốn trong Athens của Perikles đã kết hợp với sự nở bừng cao nhất của đời sống trí thức vốn một đất nước bất kỳ nào đã từng đạt được.

Nhưng thuộc một tính cách hoàn toàn khác đã là tư tưởng Duy vật của Đế quốc Rome, vốn tự nó đã lập lại ở Byzantium, Alexandria và trong tất cả những kinh đô của Đế quốc. Ở đây việc tìm kiếm tiền bạc cũng đã chi phối vô số những đám đông rối trí bị lạc hướng, như chúng ta thấy trong những hình ảnh sắc nét của Juvenalis và Horace; nhưng đã thiếu những nguyên tắc lớn của sự nâng cao sức mạnh quốc gia, của việc sử dụng cho lợi thế chung của những tài nguyên quốc gia, vốn làm cao thượng một khuynh hướng duy vật, vì mặc dù chúng bắt đầu từ vật chất, thế nhưng chúng pha trộn làm nó dậy men với sức mạnh. Điều này sẽ kết quả trong tư tưởng Duy vật của thịnh vượng: Rome đã biết việc đó của suy tàn. Triết học thì tương hợp với điều đầu tiên, như với tất cả những gì có những nguyên tắc; triết học biến mất, hay đúng hơn đã biến mất xong xuôi rồi, khi những kinh hoàng đó bùng vỡ xảy ra, ở đây chúng ta sẽ giữ để không nói gì cả về chúng.

Tuy nhiên, chúng ta phải chỉ vào một sự kiện không thể chối cãi, rằng trong những thế kỷ khi những việc làm ghê tởm của một Nero, một Caligula, hay ngay cả của một Heliogabalus, đã làm nhơ bẩn cả địa cầu, không triết học nào đã bị sao lãng hơn, không triết học nào đã xa lạ hơn với tinh thần của thời đại, hơn là với của tất cả những gì vốn đã đòi hỏi sự tính toán cân nhắc nhất, suy ngẫm lạnh lẽo điềm tĩnh nhất, điều tra tỉnh táo và thuần túy thông thường dung tục nhất – triết lý của Democritus và Epicurus.

Thời của Perikles đã là thời nở rộ của triết học duy vật và duy cảm của thời cổ: những thành quả của nó đã chín mùi trong thời kỳ của sự học tập ở Alexandria, hai trăm năm trước Christ. [8]

Nhưng khi quần chúng dưới thời Đế quốc đã say sưa với nhiễm độc gấp đôi của thói hư tật xấu và của những huyền bí tôn giáo, không tìm được người học trò tỉnh táo nào, và triết học đã chết. Trong những thời đó, như mọi người đều biết, những hệ thống Plato-Mới và Pythagore-Mới chiếm ưu thắng, trong đó nhiều yếu tố cao quí hơn của quá khứ đã bị cuồng tín và thần bí phương Đông áp đảo. Plotinus đã cảm thấy xấu hổ vì ông có một thân xác, và sẽ không bao giờ nói ra tên cha mẹ mình [9]. Ở đây, chúng ta đã có rồi đỉnh cao của khuynh hướng phản-Duy vật trong triết lý – một yếu tố vốn đã vẫn đã còn mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực vốn nó đích thực thuộc về – lĩnh vực của Tôn giáo. Chưa bao giờ những tôn giáo nảy nở với sự xa xỉ hoang đàng như thế và trong trạng thái muôn màu muôn vẻ lớn rộng như vậy, từ những dạng thức thuần khiết nhất đến ghê tởm nhất, như trong ba trăm năm đầu tiên sau Christ. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi ngay cả những triết gia thời này cũng thường xuất hiện như những nhà tu và những ông tổ truyền đạo. Chủ nghĩa Stôic, học thuyết của nó đã tự nhiên có một bước ngoặt về gót học, đầu tiên nhường theo khuynh hướng này, và do đó đã được kính trọng lâu dài nhất trong những trường phái cổ hơn, cho đến khi nó bị thua cuộc và bị những huyền bí khổ hạnh của phái Plato-Mới thay thế. [10]

Đã thường từng nói rằng hoài nghi và mê tín khích động và thúc đẩy nhau mạnh thêm; nhưng chúng ta phải đừng cho phép chính mình bị những phản đề làm lóa mắt. Chỉ bằng cân nhắc những nguyên nhân cụ thể và bằng phân biệt nghiêm khắc của thời gian và tình thế, chúng ta có thể thấy nó đúng đến mức độ nào.

Khi một hệ thống khoa học nghiêm ngặt, dựa trên những nguyên lý vững chắc, trên những cơ sở được cân nhắc kỹ lưỡng, loại trừ lòng tin tôn giáo khỏi khoa học, chắc chắn nhất, và ngay cả hoàn toàn hơn, nó sẽ loại trừ tất cả những mê tín mập mờ. Tuy nhiên, trong những thời và những trường hợp, trong đó những nghiên cứu khoa học cũng rối loạn và vô tổ chức như những hình thức của lòng tin tôn giáo nguyên thủy và quốc gia, mệnh đề này quả thực có áp dụng của nó. Nó đã là thế trong những thời đế quốc.

Khi đó đã có, thực sự, không khuynh hướng, không cần thiết của đời sống vốn không đã có một hình thức tôn giáo tương ứng; nhưng bên cạnh những lễ hội bừa bãi của những tín đồ Bacchus, những bí mật và huyền bí quyến rũ của Isis, đã âm thầm lan tỏa, ngày càng xa và rộng hơn, lòng thương yêu của một chủ nghĩa khổ hạnh nghiêm khắc và tự phủ nhận.

Như trong trường hợp những cá nhân là những người đã trở nên cuồng nhiệt và say mê sau khi cạn kiệt mọi thú vui, ít nhất cuối cùng, còn lại một quyến rũ của sự mới lạ – đó là của một đời sống khắc khổ, tự phủ nhận; nó đã như thế trên một quy mô lớn trong thế giới cổ; và do đó, nó chỉ là điều tự nhiên rằng khuynh hướng mới này, như nó đã là, trong trái ngược hoàn toàn với sự gợi cảm vui vẻ của thế giới cổ, đã dẫn con người đến một cực đoan của sự khước từ-thế giới và tự-quên mình.[11]

Đạo Kitô, với lý thuyết mê hoặc quyến rũ của nó về một vương quốc không thuộc thế giới này, xem dường như để cung ứng sự ủng hộ đáng thán phục nhất cho những quan điểm này.

Tôn giáo của những kẻ bị áp bức và nô lệ, của những người mệt mỏi và nặng gánh đời, cũng thu hút những người giàu sang nhưng không còn hài lòng với xa hoa và phú quí. Và như thế, với nguyên tắc của tự quên mình, tự khước từ đã đồng minh với nguyên tắc của tình huynh đệ phổ quát, vốn chứa đựng những thích thú tinh thần mới cho con tim đã khô héo vì lòng ích kỷ. Khát khao của tinh thần bối rối bất an và cô lập sau khi một gắn kết chặt chẽ của cộng đồng và một tin tưởng tích cực được thỏa mãn; và sự thuận hợp bền vững của những người có chung tin tưởng, sự hợp nhất oai nghiêm của những cộng đồng đang đâm nhánh lan tràn khắp thế giới lớn rộng, đã tác động đến việc truyền bá tôn giáo mới nhiều hơn khối phép lạ đã thổ lộ đến những tai nghe sẵn lòng tin tưởng. Nói tóm lại, phép lạ không quá nhiều như một khí cụ truyền giáo nhưng như một sự bổ sung cần thiết của lòng tin, trong một thời vốn nó đã không đặt thước đo nào cho thương yêu của nó hay tin tưởng của nó vào những phép lạ. Về mặt này, đã không chỉ những nhà tu của Isis và những nhà huyền thuật cạnh tranh với đạo Kitô, nhưng ngay cả những triết gia cũng xuất hiện trong tính cách của những người làm phép lạ và những nhà tiên tri được ‘Gót cho phép’. Những chiến công của một Cagliostro và Gassner [12] trong thời hiện đại đều chỉ là một sao chép mờ nhạt của những trình diễn của Apollonius người thành Tyana [13], nhà tiên tri nổi tiếng nhất, có phép lạ và sấm truyền được ngay cả Lucian và Origen đã một phần tin tưởng. Nhưng kết quả của tất cả những sự vật việc này đã cho thấy rằng chỉ những nguyên tắc đơn giản và nhất quán mới có thể làm nên một phép lạ lâu dài – ít nhất là phép lạ đó, dần dần hợp nhất những quốc gia rải rác và tín ngưỡng quanh bàn thờ của những người Kitô. [14]

Đạo Kitô, bằng rao giảng nội dung của bốn quyển sách chứa đựng chi tiết về đời Jesus (vẫn gọi là kinh thánh mới, hay ‘phúc âm’) cho giới nghèo khổ, đã không có quan tâm với thế giới cổ. [15] Những gì xuất hiện ở trọn vẹn thời gian sẽ như một sự kiện có thực, đã được tâm lý của ‘đức tin’ tôn giáo nhận hiểu qua óc tưởng tượng – vương quốc của thương yêu, trong đó ‘người hiện ở địa vị cao sẽ bị đem xuống chỗ thấp nhất, còn người hiện ở địa vị thấp nhất sẽ được mang lên chỗ cao nhất.” [16]. Ý tưởng pháp lý nghiêm khắc của người Rome, vốn xây dựng trật tự trên vũ lực, và đã làm gia sản thành nền tảng không lay chuyển của những quan hệ con người, đã được một đòi hỏi đáp ứng, với sức nặng đáng kinh ngạc, rằng người ta nên từ bỏ mọi yêu sách riêng tư, nên ‘yêu những kẻ thù của mình’, hy sinh kho báu của mình, và coi kẻ gian ác bất lương trên giàn treo cổ hay thiêu sống, cũng ngang với bản thân mình.

Một kính sợ thán phục thần bí của những học thuyết này đã chiếm đoạt thế giới thời cổ, [17] và những người có quyền lực đã hoài công để tìm cách dập tắt một cách mạng bằng những đàn áp tàn khốc, vốn nó đã lật đổ tất cả những sự vật việc đang có, và đã khinh thị không chỉ với nhà tù và giàn treo cổ, mà ngay cả với tôn giáo và luật pháp. Trong sự táo bạo của sự cứu vớt linh hồn vốn một người phản bội đạo Jew, người đã chịu khổ hình để chết như một nô lệ, đã đem xuống như một quà tặng phúc đức của người ‘Cha vĩnh cửu’ từ trời cao, giáo phái này đã lần lượt chinh phục những đất nước, và đã có khả năng, trong khi bám chặt vào những nguyên tắc chính của nó, dần dần từng chút một để ép đẩy vào trong sử dụng việc sáng tạo những ý tưởng mê tín dị đoan mới, những thiên hướng cảm xúc mới, những đam mê và những khái niệm pháp lý mới về thế giới phàm tục của những người ngoại đạo, vì chúng không thể bị phá hủy hoàn toàn. Chỗ của những gót Olympus cũ, với huyền thoại giàu sang của nó, đã bị những thánh chiên và tử đạo Kitô chiếm giữ. Thuyết Kiến thức Bí truyền [18] đã tạo dựng những yếu tố của một triết lý Kitô. Những trường phái Kitô về tu từ học đã được mở ra cho tất cả những ai là người tìm cách kết hợp văn hóa cổ với tin tưởng mới. Từ kỷ luật đơn giản và khắc khổ của hội Nhà thờ buổi đầu đã phát triển những yếu tố của một hệ thống trật tự thứ bậc. Những thày chăn chiên cấp tỉnh đã gom góp tài sản cho chính họ và sống một đời kiêu ngạo và phàm tục; đám khố rách áo ôm của những thành phố lớn trở nên say sưa với sự thù hận và cuồng tín. Sự chăm sóc cho người nghèo đã biến mất, và người giàu có bằng cho vay nặng lãi đã bảo vệ tiền của của bất lương của họ bằng một hệ thống cảnh sát. Những lễ hội nhanh chóng giống như nhau trong sự bừa bãi và phô trương của những người theo chủ nghĩa phàm tục đang băng hoại, và lòng kính tín của sự tân hiến trong sự dâng trào của những cảm xúc rối loạn đã hiện ra nhất quyết phá hủy những mầm sống của tôn giáo mới. Nhưng nó đã không bị phá hủy như thế. Đấu tranh chống lại những sức mạnh đến từ bên ngoài, nó làm theo cách của nó. Ngay cả triết học cổ, vốn từ những nguồn gốc mập mờ của chủ nghĩa Plato-Mới, đã đổ vào trong thế giới Kitô, cũng phải tự thích nghi với đặc tính của tôn giáo này; và trong khi xảo quyệt, phản bội và tàn ác đã giúp thiết lập nhà nước Kitô – bản thân nó là một mâu thuẫn – ý nghĩ về sự kêu gọi bình đẳng của tất cả mọi người đối với sự hiện hữu cao hơn vẫn là nền tảng của sự phát triển phổ biến hiện đại. Vì vậy, Scherer nói, là sự thay đổi thất thường và sự lừa đảo của loài người, một trong những phương tiện qua đó Thần linh đã phát triển một đời sống mới từ những tàn tích của thế giới thời cổ. [19]

Bây giờ trở thành nhiệm vụ của chúng ta để xem xét uy lực của đem ra thể hiện tôn chỉ Kitô đã phải tác động trên lịch sử của tư tưởng Duy vật, và với việc này, chúng ta sẽ liên kết với suy nghĩ cân nhắc về đạo Juda và Islam, vốn tôn giáo sau có sự quan trọng đặc biệt.

Những gì ba tôn giáo này có chung là lý thuyết Tin-chỉ-một-gót [20].

Khi con người trần gian nhìn mọi sự vật việc như đầy thần linh, và đã có thói quen với việc xem xét, giải quyết mọi sự kiện cá nhân riêng lẻ như thuộc lĩnh vực đặc biệt của một vài uy lực siêu nhiên thường là tai ác nào đó, những khó khăn vốn như thế vốn chống đối lại một giải thích duy vật về vũ trụ thì cũng gấp ngàn lần như đoàn ngũ lớp lang của những cộng đồng tin tưởng thần linh. Nếu một người tìm tòi nào đó đã nghĩ ra được ý tưởng lớn lao của việc giải thích mọi sự vật việc vốn xảy ra từ tất yếu, từ sự thống trị của những luật tự nhiên, và từ một vật chất vĩnh cửu mà hành vi vốn có vận hành chi phối bởi những quy luật, thì không còn có hòa giải nào nữa với tôn giáo. Do đó, gắng thử buộc vào Epicurus về hòa giải thì chỉ là một gắng sức yếu ớt, và những triết gia đó, những người đã phủ nhận sự hiện hữu của những gót, sự là-có của những thần thánh, đều đã là nhất quán hơn. Nhưng những người theo thuyết tin-chỉ-một-gót giữ một vị trí khác biệt trong quan hệ với khoa học. Chúng ta nhìn nhận rằng ngay cả lý thuyết Tin-chỉ-một-gót cũng thú nhận một cách giải thích thấp và nhạy cảm, trong đó mọi sự kiện cụ thể thì lại đều được quy gán cho hoạt động đặc biệt và địa phương của Gót trong kiểu thức mang tính dạng con người. Và điều này thì có thể có được hơn vì mọi con người tự nhiên chỉ nghĩ về bản thân và môi trường quanh mình. Ý tưởng về sự toàn năng vẫn chỉ là một công thức trống rỗng, và người ta lại thực sự có một bội số của những thần thánh, với điều kiện ngầm rằng chúng ta sẽ quan niệm tất cả họ là một và như nhau.

Từ chỗ đứng này, vốn thì khác thường như của tín ngưỡng của người thợ đốt than,[21] khoa học cũng vẫn còn không thể có được như trong trường hợp của tín ngưỡng phàm tục.

Chỉ khi chúng ta có một lý thuyết cởi mở rộng rãi về sự dẫn đạo hài hòa của toàn bộ vũ trụ của những sự vật việc của một Gót, sự liên hệ nhân quả giữa những sự vật việc quả thực trở thành không chỉ có thể hiểu được, nhưng trong thực tế, là một hệ quả tất yếu của lý thuyết. Vì nếu tôi thấy bất cứ nơi nào, hàng ngàn với hàng ngàn những bánh xe trong chuyển động, và nếu giả định rằng đã có một ai đó là người có vẻ đã điều khiển tất cả, tôi tất bị buộc phải giả định rằng có trước mặt tôi là một guồng máy trong đó những chuyển động của tất cả những bộ phận nhỏ nhất đều đã được ấn định không thể thay đổi bởi kế hoạch của toàn bộ. Nhưng nếu tôi giả định điều này, sau đó tôi phải có khả năng để tìm ra cấu trúc của guồng máy, ít nhất là phần nào, để hiểu sự làm việc của nó, và như thế, trên đó một lối đi được mở ra, để khoa học có thể tự do bước vào.

Vì chính lý do này, những phát triển có thể tiếp diễn trong hàng trăm năm, và làm giàu có cho khoa học với vật liệu tích cực, trước khi tất yếu để giả định rằng guồng máy này đã là của một chuyển động vĩnh viễn. [22] Nhưng một khi đã xem xét thỏa thê, kết luận này phải xuất hiện với một sức nặng của những sự kiện bên cạnh chúng, bộ máy của những Sôphít cũ hiện ra hoàn toàn yếu đuối và không đầy đủ với chúng ta.

Và do đó, ở đây chúng ta có thể so sánh sự làm việc của thuyết Tin-chỉ-một-gót với một hồ nước to lớn, nó tụ tập những dòng chảy tuôn tràn của khoa học với nhau, cho đến khi chúng thình lình bắt đầu phá vỡ, vượt qua con đập.[23]

Nhưng khi đó hiển nhiên đã đi đến một nét mới mẻ của thuyết Tin-chỉ-một-gót. Ý tưởng chính của thuyết Tin-chỉ-một-gót nắm giữ một tính mềm mỏng dễ uốn nắn có chất giáo điều và một tính nhập nhằng mơ hồ suy diễn so đo lợi hại vốn đặc biệt thích ứng nó, giữa những hoàn cảnh luôn biến đổi của văn minh, và trong những tiến bộ lớn nhất của văn hóa khoa học, để phục vụ như là sự chống đỡ của đời sống tôn giáo. Lý thuyết về một chỉnh đốn tái diễn hay qui định sắp đặt độc lập của vũ trụ, trong sự theo đuổi những quy luật vĩnh cửu, như có thể đã được dự kiến, đã không ngay lập tức dẫn đến một sự đấu tranh chết sống giữa tôn giáo và khoa học; nhưng, ngược lại, đã nảy sinh một nỗ lực để so sánh sự liên hệ giữa Gót và thế giới như giữa thân xác và hồn người. Do đó, ba tôn giáo tin-chỉ-một-gót lớn, trong thời kỳ phát triển trí thức cao nhất của những môn đồ của chúng, tất cả có khuynh hướng ngả theo thuyết Tin-gót-là-khắp-cả. [24] Và ngay cả điều này liên quan đến sự thù địch với truyền thống; nhưng sự xung đột thì rất xa với việc đấu tranh sống mái.

Chính là tín ngưỡng của Moses, vốn đầu tiên trong tất cả những tôn giáo, đã thai nghén ý tưởng về sự sáng tạo thế giới như một sáng tạo từ hư không. [25]

Chúng ta hãy nhớ lại Epicurus, theo như chuyện kể, trong khi vẫn còn đi học, như thế nào đã bắt đầu dành trọn thì giờ cho triết học, khi ông bị buộc phải học rằng tất cả mọi sự vật việc phát sinh từ chaos – sự hỗn độn, – và sau đó không có thày dạy nào của ông có thể nói cho ông biết nguồn gốc của hỗn độn khi đó là gì.

Có những người tin rằng trái đất nằm yên trên lưng một con rùa, nhưng bạn phải không được hỏi họ con rùa này nằm trên gì. Loài người thì rất dễ dãi như thế, trong nhiều thế hệ, đã hài lòng với một giải pháp, dù không một ai có thể tìm thấy thực sự thỏa đáng.

Bên cạnh những tưởng tượng như vậy, sự sáng tạo thế giới từ không-gì thì ít nhất là một lý thuyết rõ ràng và thành thực. Nó chứa một mâu thuẫn, công khai và trực tiếp, của mọi suy nghĩ, đến nỗi mọi chống cãi yếu đuối và dè dặt hơn đều phải cảm thấy hổ thẹn bên cạnh nó.[26]

Nhưng có nhiều hơn thế: ngay cả ý tưởng này thì có khả năng của chuyển đổi; cũng thế, nó có một phần chia của tính co giãn, mềm mỏng dễ uốn nắn, vốn đặc trưng cho thuyết Tin-chỉ-một-gót; nỗ lực đã mạo hiểm để làm cho sự quan trọng ưu tiên về một Gót không-thuộc-thế giới [27] một thuần túy của khái niệm hóa, và những ngày của sáng tạo đã thành những aeon [28] của phát triển.

Cộng thêm với những đặc điểm này, vốn đã sẵn thuộc đạo Juda, điều quan trọng rằng đạo Kitô trước tiên đòi hỏi rằng Gót phải được mường tượng như không có bất kỳ một hình dạng vật chất nào, và hoàn toàn như một tinh thần vô hình. Như thế, việc gán buộc cho Gót những tính-người, thì đặt sang một bên, nhưng nó trở lại trước tiên trong khái niệm phổ thông mập mờ, và sau đó gấp lên hàng trăm lớp lang trong sự phát triển lịch sử lớn rộng của giáo điều.

Chúng ta có thể giả định, vì những điều này là những nét đặc biệt nổi bật của đạo Kitô, rằng khi nó giành được chiến thắng của nó, một khoa học mới đã có thể nở rộ với nhiều hoa trái sum suê hơn; nhưng thật dễ dàng để thấy tại sao điều đó đã không xảy ra. Về một mặt, chúng ta phải giữ trong đầu rằng Kitô đã là một tôn giáo bình dân phổ thông, vốn nó đã phát triển và lan rộng, trong xã hội, từ thấp hướng lên cao, đến một điểm ở đó nó đã trở thành tôn giáo chính thức của Nhà nước. Nhưng những triết gia đã đúng là những người đã đứng xa cách nó nhất, và càng xa hơn thế, vì họ đã ít nghiêng sang sự sùng tín tôn giáo quá đáng, hay sự giải quyết theo thuyết thần bí của triết học.[29] Đạo Kitô tự nó mở rộng đến những dân tộc mới, lâu nay không thể đến gần văn minh, và điều không phải tự hỏi rằng trong một trường phái bắt đầu lại từ nhũng nền tảng, tất cả những bước khởi đầu đó đã được làm lại, vốn Greece và Ý thời cổ đã trải qua kể từ thời kỳ của những sự thuộc địa sớm nhất. Tuy nhiên, trên hết, chúng ta phải nhớ rằng sự nhấn mạnh của giáo lý Kitô đã hoàn toàn ban đầu không dựa trên những tôn chỉ gót học to lớn của nó, nhưng nhiều phần đúng hơn trên phạm vi của sự thanh tẩy đạo đức, qua sự từ bỏ những ham muốn trần gian, trên lý thuyết về sự cứu chuộc, và trên hy vọng về sự xuất hiện của một vị cứu thế – Christ.

Hơn nữa, đã là một tất yếu tâm lý khiến ngay khi sự thành công lớn lao này, trong tổng quát, đã khôi phục cho tôn giáo những đặc quyền cổ xưa của nó, đông đảo những yếu tố trần tục đã lũ lượt mở đường tiến của chúng vào trong đạo Kitô, như thế khiến nó nhanh chóng có được một kho huyền thoại giàu có của chính nó. Và như thế, không chỉ đơn thuần tư tưởng Duy vật, nhưng tất cả triết lý nhất nguyên chặt chẽ, trong hàng trăm năm tới, đã trở thành một sự không thể xảy ra.

Nhưng một bóng tối đã buông xuống đặc biệt trên tư tưởng Duy vật. Khuynh hướng nhị nguyên của tôn giáo của kinh điển Zend-Avesta,[30] trong đó thế giới và vật chất đại diện bằng nguyên lý tà ác, Gót và ánh sáng của tốt lành, thì liên hệ với đạo Kitô trong ý tưởng nền tảng của nó, và đặc biệt trong sự phát triển lịch sử của nó. Do đó, không gì có thể hiện ra đáng ghét nhiều hơn khuynh hướng đó của triết học thời cổ, vốn nó không chỉ giả định một vật chất vĩnh cửu, mà đã còn đi xa đến làm cho sự việc này thành thực thể duy nhất thực sự hiện hữu. Nếu chúng ta cộng thêm nguyên lý đạo đức của phái Epicurus, dẫu cho nó có thể được nghĩ tưởng thuần khiết đến đâu, phản đề đích thực của giáo thuyết Kitô thì đã làm xong, đã hoàn tất; và chúng ta có thể thấu hiểu sự lên án hệ thống này là đồi trụy, vốn đã thịnh hành trong thời Trung cổ. [31]

Về điểm sau cùng, tôn giáo tin-chỉ-một-gót lớn thứ ba, Islam, thì hứa hẹn thuận lợi hơn với tư tưởng Duy vật. Tôn giáo này, trẻ nhất trong số chúng, đã cũng là đầu tiên, trong liên hệ với sự bùng nổ rực rỡ của văn minh Arab, để phát triển một tinh thần triết học tự do, vốn thực hiện một ảnh hưởng mạnh mẽ, chủ yếu với những người Jew ở thời trung cổ, và gián tiếp như thế với những người Kitô phương Tây.

Ngay cả trước khi có sự truyền thông của triết học Greece với những dân Arab, Islam đã sinh sản vô số những giáo phái và trường phái gót học, một vài trong số đó đã tán thành một khái niệm về Gót hết sức trừu tượng, đến nỗi không suy diễn triết học nào có thể đi xa hơn được nữa theo hướng này, trong khi đó lại có những trường phái khác không tin gì ngoài những gì có thể hiểu được và trưng bày cho thấy được; lại có những trường phái khác nữa, đã kết hợp sự cuồng tín và hoài nghi vào trong những hệ thống không tưởng. Trong trường trung học ở thành Basra, dưới sự đỡ đầu của caliphate Abbassides, đã nổi lên một trường phái của những người theo tư tưởng duy lý, vốn đã tìm cách để dung hợp lý trí và lòng tin tôn giáo.[32]

Bên cạnh dòng chảy phong phú này của gót học và triết học Islam thuần túy, vốn không phải là đã không bị so sánh một cách bất công với học thuyết Kinh viện Kitô, những người phái Peripatetic mà chúng ta thường nghĩ tới khi nhắc đến triết học Arab thời trung cổ, hình thành chỉ một nhánh tương đối không quan trọng, ít có đa dạng trong nội bộ; và Averroes, [33] người có tên, bên cạnh tên của Aristotle, đã được nhắc đến nhiều nhất ở phương Tây, thì hoàn toàn không là một ngôi sao có tầm quan trọng đứng đầu trong bầu trời triết học Islam.

Đúng hơn, sự quan trọng thực của ông nằm trong sự kiện rằng chính ông đã là người đã thu tập vào với nhau những kết quả của triết học Arab-Aristotle như đại diện lớn cuối cùng của nó, và trao truyền chúng cho phương Tây trong một loạt những hoạt động học thuật lớn rộng, và đặc biệt do những bình luận của ông về Aristotle. Triết lý này đã được phát triển, giống như học thuyết Kinh viện Kitô, từ một cách diễn dịch mang màu sắc Plato-Mới về Aristotle; chỉ có điều rằng trong khi những học giả của học thuyết Kinh viện thời kỳ đầu tiên đã có được một kho rất mảnh khảnh của những truyền thống phái Peripatetic, và những điều đó trước sau đã được gót học đạo Kitô trộn lẫn và kiểm soát, những suối nguồn đã chảy đến những người Arab, qua kênh của những trường phái Syria trong sự phong phú lớn hơn rất nhiều, và với họ tư tưởng đã phát triển với tự do lớn hơn, thoát khỏi ảnh hưởng của gót học Kitô, vốn nó theo đuổi những đường suy đoán riêng của nó. Vì vậy, nó đã có kết quả rằng mặt tự nhiên của hệ thống Aristotle (cf. ở trên, p. 85) đã có thể tự phát triển giữa những người Arab trong một phương cách vốn vẫn còn hoàn toàn xa lạ với học thuyết Kinh viện có sớm hơn và nó sau đó đã khiến hội Nhà thờ Kitô nhìn tư tưởng Averroes như một nguồn của những quan điểm hay tin tưởng phản lại tột cùng với giáo điều chính thống Kitô. Có ba điểm đặc biệt ở đây để xem xét: sự vĩnh cửu của thế giới, và của vật chất trong đối lập của nó với học thuyết Kitô về sáng tạo; quan hệ của Gót với thế giới, theo đó Gót ảnh hưởng hoặc chỉ với vòm trời hình cầu ngoài cùng gồm những sao trời cố định, và tất cả mọi sự vật việc trên quả đất đều chỉ được Gót gián tiếp cai quản qua sức mạnh của những sao trời, hoặc Gót và thế giới chạy vào gặp nhau, rập theo khuôn như thuyết tin-gót-là-khắp-cả. [34]; cuối cùng, học thuyết về sự thống nhất của lý trí, vốn là phần bất tử duy nhất của con người – một học thuyết vốn nó phủ nhận sự bất tử cá nhân, vì lý trí là một ánh sáng thần linh duy nhất vốn soi chiếu trên hồn của con người, và làm kiến ​​thức thành có thể có được. [35] 

Điều đủ dễ hiểu rằng những học thuyết loại như vậy phải đã thực hành một sự can thiệp có hại trong thế giới, dưới sự xoay vần của giáo điều Kitô, và rằng trong lối này, cũng như qua những yếu tố theo chủ nghĩa tự nhiên của nó, tư tưởng Averroes đã sửa soạn đường đi cho tư tưởng Duy vật mới. Đối với tất cả điều đó, hai khuynh hướng đều khác biệt cơ bản, và tư tưởng Averroes đã trở thành một trụ cột chính của học thuyết Kinh viện đó, bằng sự tôn kính vô điều kiện với Aristotle, và bằng sự làm vững mạnh của những nguyên tắc đó, vốn chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn trong chương sau, làm cho quá lâu không thể có được một sự xem xét Duy vật về những sự vật việc.

Nhưng bên cạnh triết lý của nó, chúng ta phải cảm ơn văn minh Arab của thời trung cổ vì vẫn còn một yếu tố khác, vốn có lẽ đứng gần hơn với lịch sử của tư tưởng Duy vật; đó là, những thành tựu của nó trong lĩnh vực nghiên cứu tích cực, về toán học và khoa học tự nhiên, theo nghĩa rộng nhất của từ ngữ này. Những phục vụ rực rỡ của người Arab trong lĩnh vực thiên văn học và toán học đã được biết đến đầy đủ. [36] Và chính những nghiên cứu này, kết nối với truyền thống Greece, một lần nữa tạo khoảng trống cho ý tưởng về tính qui củ và đối tượng với luật của tiến trình của tự nhiên. Điều này đã xảy ra vào một thời gian khi sự bang hoại của tin tưởng trong thế giới Kitô đã mang lại nhiều rối loạn trong đạo đức và trật tự lôgích của những sự vật việc hơn là trường hợp đã từng xảy ra của bất kỳ thời kỳ Greco-Roma không tôn giáo nào; ở một thời khi mọi sự vật việc đã được xem như có thể có được và không gì như tất yếu, và một lĩnh vực không giới hạn đã được cho phép cho sự suy xét của con người, vốn đã từng được trí tưởng tượng ban tặng với những thuộc tính mới.

Sự pha trộn của thiên văn học với những tưởng tượng khó thật của chiêm tinh học, vì chính lý do này, đã không quá bất lợi như đã có thể giả định. Chiêm tinh học, cũng như thuật giả kim có liên quan trong yếu tính, trong mọi phương diện đã có được mọi dạng thức thường lệ của khoa học, [37] và trong dạng thuần khiết hơn, trong đó những nhà bác học Arab và Kitô thời trung cổ thực hành chúng, đều rất xa với sự bịp bơm lang băm vô độ, vốn xuất hiện của nó đã cho thấy trong thế kỷ XVI và đặc biệt là trong thế kỷ XVII, và sau khi khoa học nghiêm khắc hơn đã gạt bỏ những yếu tố tưởng tượng viển vông này. Ngoài sự kiện rằng động lực để thăm dò trong những bí mật quan trọng và bí hiểm không hiểu thấu, qua đó sự kết nối ban đầu đã đi đến trợ giúp của những khám phá khoa học trong thiên văn học và hóa học, trong những nghiên cứu bí ẩn sâu xa đó, bản thân chúng đã bao hàm, như một giả định-trước tất yếu, sự tin tưởng vào một sự tiến hành đều đặn của những sự kiện đi theo những quy luật vĩnh cửu. Và tin tưởng này đã hình thành một trong những lò xo đẩy mạnh nhất trong toàn bộ sự phát triển của văn hóa, từ trung cổ đến thời nay.

Ở đây chúng ta cũng phải đặc biệt quan tâm đến y học, vốn trong thời của chúng ta đã trở thành một thước đo nhất định nào đó cho gót học của những nhà duy vật. Khoa học này được người Arab đối xử với nhiệt tình đặc biệt. [38] Ở đây cũng thế, trong khi gắn bó chủ yếu với những truyền thống Greece, dù vậy họ đã bắt đầu làm việc với một cảm xúc độc lập cho sự quan sát chính xác, và đã đặc biệt phát triển học thuyết về sự sống, vốn đứng rất gần với một sự kết nối với những vấn đề của tư tưởng Duy vật. Trong trường hợp của con người, cũng như trong thế giới động vật và thực vật, ở khắp mọi nơi, nói ngắn gọn, trong thế giới hữu cơ tự nhiên, ý thức tinh tế của những người Arab đã truy tìm, không chỉ những đặc điểm của đối tượng nhất định, mà cả sự phát triển của nó, phả hệ của nó, và phân rã – đúng trong những bộ phận đó, do đó, trong đó lý thuyết huyền bí về đời sống tìm thấy nền tảng của nó.

Mọi người đều đã nghe về sự trỗi dậy sớm của những trường phái y học trên mảnh đất của vùng Nam Italy, nơi Saracens và những chủng tộc theo đạo Kitô đã đi đến sự tiếp xúc gần gũi như vậy. Ngay từ thế kỷ thứ mười, nhà tu Constantine đã dạy trong tu viện Monte Cassino, người mà những người cùng thời của ông đã đặt tên là Hippocrates thứ nhì, và là người, sau khi lang thang khắp phương Đông, đã dành thời gian nhàn rỗi của ông vào việc dịch thuật những tác phẩm từ tiếng Arab. Tại Monte Cassino, và sau đó tại Salerno và Naples, đã nổi lên những trường y khoa nổi tiếng, vốn những người tìm kiếm kiến ​​thức với chúng đã truyền đi từ tất cả thế giới phương Tây. [39]

Chúng ta hãy quan sát, rằng đã là trên cùng lĩnh thổ, rằng tinh thần của tự do lần đầu tiên đã nổi lên ở Europe – một tinh thần vốn quả thực chúng ta phải đừng lẫn lộn với tư tưởng Duy vật hoàn toàn, nhưng trong tất cả những sự kiện, nó thì liên quan chặt chẽ với tư tưởng Duy vật. Đối với dải đất đó ở vùng Nam Italy, và đặc biệt là ở Sicily, nơi ngày nay sự mê tín mù quáng và sự cuồng tín điên cuồng đang ở đỉnh cao, khi đó đã là quê hương của những trí thức khai sáng và là cái nôi của ý tưởng về sự khoan dung.

Cho dù Hoàng đế Frederick II., người bạn rất văn hóa của những người Muslim Arab, người bảo trợ khoa học của những khoa học tích cực, có thực sự đã nói ra bảy tỏ nổi tiếng về ba người mạo danh, Moses, Mohammed và Christ, [40] thời này và chỗ này ít nhất đã sản xuất những ý kiến loại ​​như vậy. Không phải là vô cớ, Dante đã đếm được hàng ngàn những người hoài nghi táo bạo, sau khi nằm yên trong những nấm mồ bốc lửa của họ, mãi mãi giữ sự khinh miệt với hỏa ngục của họ. Trong tiếp xúc gần gũi đó của những tôn giáo tin-chỉ-một-gót khác nhau – vì vào thời đó, những người Jew đã có đó rất nhiều, và về mặt văn hóa đã hiếm khi đứng sau những người Arab – điều đã không thể tránh khỏi, ngay khi sự giao thoa trí thức diễn ra, rằng sự tôn kính cho những hình thức cụ thể tất sẽ yếu nhạt, cùn mằn; và thế nhưng, nó là sức mạnh của tôn giáo nằm trong trong đặc thù đó, như sức mạnh của thi ca nằm trong cá nhân.

Frederick II. đã bị nghi ngờ bao nhiêu cho thấy qua buộc tội rằng ông đồng lõa với những Assassin, những Muslim chuyên giết những địch thủ của Islam, loại như những Jesuit giết những đối thủ của Kitô [41], những người được cho là đã có một học thuyết bí mật nhưng diễn tả công khai và tự do đến mức cực kỳ tối đa, một học thuyết hoàn toàn không-tin-có-gót, với tất cả những hệ quả lôgích của một thuyết vị kỷ tìm kiếm để thỏa mãn dục vọng và quyền lực của nó. Nếu truyền thống về những học thuyết của những Assassin đã là đúng, chúng ta phải nên trả cho nhóm này nhiều tôn trọng hơn so với của nhắc đến ngẫu nhiên này. Những Assassin thuộc loại cao nhất khi đó sẽ đại diện cho khuôn mẫu của một người theo tư tưởng Duy vật, loại giống như những người phe phái hiếu chiến thiếu hiểu biết và cuồng tín trong thời chúng ta, thích tưởng tượng rằng người ấy có thể có khả năng để thúc đẩy một đấu tranh thành công với người ấy. Những Assassin sẽ là thí dụ lịch sử đơn độc về sự kết hợp giữa lý thuyết duy vật với sự ác độc, thèm khát quyền lực, và tội phạm có hệ thống.

Tuy nhiên, chúng ta hãy đừng quên rằng tất cả thông tin của chúng ta về phần nhóm này xuất phát từ những thù địch ác liệt nhất của họ. Nó đạt đến mức độ cao nhất của khả năng khó có thể có thực bên trong, rằng từ sự vô hại nhất của tất cả những lý thuyết về vũ trụ sẽ đi đến một nghị lực đáng sợ khiến nó đòi hỏi sự căng thẳng cùng cực của tất cả những sức mạnh của hồn người – một nghị lực vốn trong tất cả những trường hợp khác chúng ta thấy chỉ trong hợp nhất với những ý tưởng tôn giáo. Trong sự khủng khiếp tàn khốc và sự quyến rũ mê hoặc của chúng, chúng cũng là một yếu tố trong lịch sử thế giới, chúng ta có thể tha thứ với nó ngay cả những ghê tởm cực đoan nhất của sự cuồng tín từ chỗ đứng cao nhất; và điều này thì có gốc sâu trong bản chất con người. Chúng ta sẽ không mạo hiểm, bất chấp truyền thống, để dựng lên một phỏng đoán dựa thuần túy trên những cơ sở hoàn toàn bên trong, rằng những ý tưởng tôn giáo đã trong hoạt động cực điểm giữa những Assassin, trừ khi những nguồn kiến ​​thức của chúng ta về những Assassin có đủ điều kiện cho sự cân nhắc như vậy.[42] Rằng một mức độ cao của suy tưởng tự do có thể được kết hợp với khái niệm cuồng tín của một ý tưởng tôn giáo, được chứng minh bằng trường hợp của những nhà chăn chiên dòng Jesuit, với toàn bộ con người có của những Assassin, có một sự tương đồng kinh ngạc.

Trở lại với khoa học tự nhiên của những người Arab, trong kết luận, chúng ta không thể tránh trích dẫn diễn tả táo bạo của Humboldt, rằng những người Arab sẽ được xem là những người sáng lập thích đáng của những khoa học vô cơ, ‘trong ý nghĩa của thuật ngữ vốn chúng ta bây giờ quen gán cho nó’. Thí nghiệm và đo lường là những dụng cụ tuyệt vời với sự trợ giúp của chúng, họ đã tạo một đường cho tiến bộ, và đã tự nâng họ lên một vị trí để được đặt giữa những thành tựu của thời kỳ quy nạp ngắn ngủi của Greece và của những thành tựu của khoa học tự nhiên tân tiến hơn.

Tư tưởng Mohammed đó thể hiện phần lớn sự tiếp tục nghiên cứu tự nhiên vốn chúng ta gán cho tôn chỉ tin-chỉ-một-gót, rơi vào trong những tài năng của những người Arab, với liên hệ lịch sử và địa phương của họ với những truyền thống Greece, tuy nhiên, không phải bàn cãi, cũng với hoàn cảnh rằng thuyết Tin-chỉ-một-gót của Mohammed đã là tuyệt đối nhất, và tương đối tránh thoát ​​hoàn toàn nhất với những pha trộn huyền thoại. Cuối cùng, chúng ta hãy đặt giữa những yếu tố mới của văn hóa vốn có thể phản ứng với một lý thuyết duy vật về tự nhiên, điều này được Humboldt giải quyết đầy đủ chi tiết trong tập Kosmos thứ hai của ông – sự phát triển của sự suy tưởng thẩm mỹ về thiên nhiên dưới ảnh hưởng của thuyết tin-chỉ-một-gót và văn hóa những dân tộc nói tiếng Hebrew and Arab.

Những người thời cổ đã thực hiện sự nhân cách hóa đến mức cường điệu tột cùng, và đến khi ấy hiếm khi đã đi đến nhìn hay trình bày Tự nhiên chỉ đơn giản như Tự nhiên. Một người nam đội vương miện với những nhánh rong biển tiêu biểu cho biển cả, một gót nữ cho suối nước, một thần đồng áng hay Pan cho đồng lúa và vườn cây. Khi phong cảnh bị lấy mất đi những gót của nó, khi đó đã bắt đầu sự quan sát thực về thiên nhiên và sư vui thích trước sự lớn lao và cái đẹp đơn thuần của những hiện tượng tự nhiên.

‘Nó là một đặc tính,’ Humboldt nói [43], của thi ca của người Hebrew, rằng, như một phản xạ của thuyết Tin-chỉ-một -Gót, nó luôn bao bọc vũ trụ trong thống nhất của nó, gồm cả cõi sống trần gian và những cõi sáng của không gian. Nó tốn nhiều thì giờ và suy nghĩ, hiếm khi trên những hiện tượng cá nhân, nhưng thích chiêm nghiệm về đám đông lớn.... Có thể nói rằng một câu thánh vịnh duy nhất (Ps. civ..) trình bày hình ảnh của toàn bộ vũ trụ: Gót ‘đấng bao phủ chính mình với ánh sáng như một bộ quần áo; ngài vươn ra khỏi vòm trời giống như tấm màn; người đã đặt những nền móng của trái đất, rằng nó vĩnh viễn không nên dời đổi. Ngài gửi những con suối vào những thung lũng, chúng chảy giữa những ngọn đồi: ông đã đặt một ràng buộc rằng chúng không có thể tràn qua, rằng chúng không quay lại để tràn phủ mặt đất. Chúng cho mọi con thú trên cánh đồng nước uống. Bởi chúng những con chim trời sẽ có nơi cư trú của chúng, hót giữa những nhánh cây. Những cây của Gót đầy nhựa cây; những cây cedar Lebanon vốn ngài đã trồng, nơi những con chim làm tổ của chúng; Đối với loài cò, cây tùng bách là nhà của chúng. …’

Đến thời của những theo nhà tu ẩn dật Kitô thuộc về một lá thư của hoàng đế Basil, trong đó bản dịch của Humboldt cấp cho một mô tả cảm xúc và rất đẹp về khu rừng hiu quạnh trong đó có lều ẩn dật của nhà tụ khổ hạnh.

Như thế, những nguồn đã tuôn chảy mọi phía để thành hình dòng chảy hùng vĩ của đời sống tư tưởng hiện đại, trong đó, dưới vô số những sửa đổi, chúng ta lại phải tìm kiếm đối tượng của sự thăm dò của chúng ta, tư tưởng Duy vật.



Lê Dọn Bàn tạm dịch – bản nháp thứ nhất
(Feb/2019)









[1] [A very valuable insight into the physiology of nations has been recently afforded us by the consideration of history from the standpoints of the natural sciences and of political economy, and the light thus kindled extends into the poorest hovels; yet it shows us only one side of the matter, and the changes in the intel’ lectual condition of peoples remain still covered with darkness, so far as they cannot be explained from the social changes. Liebig’s theory of the exhaustion of the soil has been carried by Carey (Principles of Social Science, vol. i. chaps, iii. ix., vol. iii. chap, xlvi., &c.) to wrong and exaggerated conclusions, and been fused with entirely absurd doctrines (comp. my essay, Mill’s Ansichten uber die sociale Frage u. d. angebl. Umwalzung der Socialwissensch.durch Carey, Duisb. H1866), but the correctness of this theory in its main features, and its applicability to the civilisation of the old world, cannot be doubted.
The corn-exporting provinces must have gradually become poor and depopulated, while around Rome, and likewise about the subordinate centres, wealth and population led to the most forced system of agriculture, in which heavily-manured and carefully cultivated little gardens produced richer results in fruit, flowers, &c., than extensive holdings in distant neighbourhoods. (Comp. Eoscher, Nationalokon. des Ackerbaus, § 46, where it is said, inter alia, that single, fruit-trees in the vicinity of Rome produced as much as £1$ yearly, while wheat in Italy for the most part produced only fourfold, because only inferior soils were devoted to the growing of wheat.) But the whole concentrated economy of the rich commercial centre is not only more sensitive to blows from without than the economy of a country in more moderate circumstances, but it is also dependent upon the productiveness of the circle which delivers to the centre the indispensable necessaries of life. The devastation of a fertile country by war, even though it is accompanied by a decimation of its inhabitants, is speedily compensated by the efforts of nature and of man; while a blow inflicted upon the capital, especially if the resources of the provinces are already diminishing, very easily produces complete ruin, because it hampers the entire system of commercial exchange at its centre, and so suddenly annihilates the exaggerated values enjoyed and created by luxury. But even without such blows from without, the fall must have come with increasing acceleration, as soon as the pauperisation and depopulation of the provinces was so far gone that, even by means of increased pressure, their contributions could no longer be kept up to their standard. The whole picture of this process would, so far as the Roman Empire is concerned, be much more clearly displayed to us, but that the advantages of a magnificent and powerfully maintained centralising process among the great emperors of the second century counterbalanced the evil, and, in fact, evoked a new period of material splendour at the very brink of the general downfall. It is upon this last brilliant display of the ancient civilisation, the benefits of which fell, of course, for the most part, to the towns and to certain favoured tracts of country, that the favourable picture chiefly rests which Gibbon draws of the condition of the Empire in the first chapter of the “History of the Decline and Fall of the Roman Empire.” It is evident, however, that the economic evil to which the Empire must ultimately succumb had already attained a serious development. A splendour which rests upon the accumulation and concentration of riches can very easily reach its climax if the means of accumulation are already beginning to disappear, just as the greatest heat of the day occurs when the sun is already setting.
Much earlier must the moral ruin appear in this great process of centralisation, because the subjection and fusion of numerous and utterly different peoples and races brings confusion not only into the specific forms of morality, but also into its very principles. Lecky shows quite rightly (History of European Morals from Augustus to Charlemagne, 1869, vol. i. p. 271 foll.) how the Roman virtue, so intimately fused, with the local patriotism of the early Romans and the native religion, must inevitably perish through the destruction of the old political forms, and the rise of scepticism and introduction of foreign cults. That the progress of civilisation did not substitute new and superior virtues — “gentler manners and enlarged benevolence” — in place of the old ones, is attributed to three causes: the Empire, slavery, and the gladiatorial games. Does this not involve a confusion of cause and effect? Compare the admirable contrast just before drawn by Lecky himself between the noble sentiments of the Emperor Marcus Aurelius and the character of the masses over whom he ruled. The individual can raise himself with the help of philosophy to ethical principles which are independent of religion and politics; the masses of the people found morality — and that still more in antiquity than in our own days — only in the connection, which had been taught in local traditions, and had become inseparable, of the general and the individual, of the permanently valid and the variable; and accordingly the great centralisation of the world-empire must in this sphere have exercised everywhere, alike amongst conquerors and conquered, a dissolving and disturbing influence. Where, however, is the “normal condition of society” (Lecky, loc. cit., p. 271) which could forthwith replace by new ones the virtues of the perishing social order? Time, above all things, and, as a rule, also the appearance of a new type of people, are needed for the fusion of moral principles with sensational elements and fanciful additions. And so the same process of accumulation and concentration which developed the ancient civilisation to its utmost point appears also as the cause of its fall. In fact, the peculiarly enthusiastic feature of the fermenting process from which mediaeval Christianity finally proceeded seems to find its explanation here; for it distinctly points to an overstraining of the nervous system by the extremes of luxury and abstinence, voluptuousness and suffering, extending through all classes of the population; and this condition, again, is merely a consequence of the accumulation of wealth, although, indeed, slavery lends to its consequences a specially disagreeable colouring. For the facts as to the accumulation in ancient Rome, see Roscher, Grundl. der IsTationalokon. § 204, and especially Anm. 10; for the senseless luxury of decaying nations, ibid., § 233 ff., as well as the essay on luxury in Eoscher’s ‘Ansichten der Volkswirthschaft aus geschichtl. Standptmkte.’ The influence of slavery has been specially pointed out by Contzen, Die Sociale Frage, ihre Geschichte, Literatur u. Bedeut. in d. Gegenw., 2te Aufl., Leipzig, 1873. Compare also the following note.]
[2] [Gibbon, Hist, of the Decline, &c., chap, ii., describes how the slaves, who had become comparatively cheaper since the Roman conquests, rose in value, and were better treated in consequence, with the falling off in the importation of prisoners of war, who in the times of the wars of conquest had often been sold by thousands at a very cheap rate. It became more and more necessary to breed slaves at home, and to promote marriages amongst them. By this means the whole mass, which had previously on every estate, often with the most careful calculation (see the letters of Cato in Contzen, loc. cit., S. 174), been composed of as many different nationalities as possible, became more homogeneous. To this was added the enormous accumulation of slaves on the large estates and in the palaces of the rich; and again, too, the important part played by the freedmen in the social life of imperial times. Lecky, loc. cit,, i. 318, rightly distinguishes three periods in the position of the slaves: the earliest, in which they were a part of the family, and were comparatively well treated; the second, in which their numbers were very largely increased, while their treatment grew worse; and finally, the third, which begins with the turning-points indicated by Gibbon. Lecky specially points out, too, the influence of the Stoic philosophy in the milder treatment of the slaves.
Slavery no longer reacted in this third period upon the civilisation of the ancient world by means of the dread of great servile wars, but did so, of course, by the influence which the subject class more and more exercised on the whole modes of thought of the population. This influence, one diametrically opposed to the ancient ideals, became especially marked with the spread of Christianity. Comp. as to this Lecky, Hist. Eur. Morals, ii. 66 foll.]
[3] Semi-cultutrre
[4] Petronius Arbiter (khoảng 27-66 CN): được coi là tác giả của Satyricon, thường được xem là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học Latin.
Decimus Junius Juvenalisis, (khoảng 55–127 CN): nhà thơ trào phúng châm biếm Latin của Rome
[5] Nguyên văn: “claim that of the Porch”
[6] Isis: thần nữ, gốc từ tôn giáo cổ của Egypt, dần được thờ trong khắp thế giới Mediterranean ở thời kỳ văn minh Hellas, và đã trở thành một trong những tôn giáo chính của đế quốc Rome.
[7] [Mommsen, History of Rome, E. T., iv. 560 (chap, xii.), observes: “Unbelief and superstition, different hues of the same historical phenome pulled down, non, went in the Roman world of that day hand in hand, and there was no lack of individuals who themselves combined both — who denied the gods with Epikuros, and yet prayed and sacrificed before every shrine.” In the same chapter are some details as to the introduction of Oriental religions into Rome. “When the Senate (in 50 B.C.) ordered the temples of Isis constructed within the ring-wall to be pulled down, no labourer ventured to no labourer ventured to lay the first hand on them, and the consul Lucius Paullus was himself obliged to apply the first stroke of the axe. A wager might be laid that the more lax any woman was, the more piously she worshipped Isis.”
Compare further Lecky, Hist. Eur. Morals, i. 338 foll.]
[8] [It is therefore at once unfair and inaccurate when Draper, in his in many respects valuable “History of the Intellectual Development of Europe,” identifies Epikureanism with the hypocritical infidelity of the men of the world, to whom “society is indebted for more than half its corrupions” (vol. i. pp. 168, 169). Independent as Draper shows himself his final judgments and his whole mode of thought, there nevertheless appears in his account of Epikuros, and perhaps still more in the way in which he makes Aristotle an experience-philosopher, the obvious influence of erroneous traditions.]
[9] Plotinus, (205 - 270): triết gia, khuôn mặt có ảnh hưởng lớn, ở trung tâm của giới trí thức thế kỷ 3 ở Rome, ngày nay được xem như người sáng lập trương phái Plato-Mới. Theo Porphyry, Plotinus không bao giờ nhắc/nói về cha mẹ, giòng dõi, hay xứ sở quê quán.
[10] [Zeller, Phil. d. Griech., iii. i, S. 289, E. T. tr. Eeichel (= Stoics, &c.), p. 323: “In a word, Stoicism is not only a philosophic, but also a religious system. As such it was regarded by its first adherents,  .. and as such, together with Platonism, it afforded in subsequent times, to the best and most cultivated men, a substitute for declining natural religion, a satisfaction for religious cravings, and a sup port for moral life, wherever the in fluence of Greek culture extended.” Lecky, Hist. Eur. Morals, i. 327, says of the Roman Stoics of the first two centuries: “On occasions of family bereavement, when the mind is most susceptible of impressions, they were habitually called in to con sole the survivors. Dying men asked their comfort and support in the last hours of their life. They became the directors of the conscience of niimbers who resorted to them for a solution of perplexing cases of practical morals, or under the influence of despondency or remorse.” For the extinction of the Stoic influence, and its supplanting by the Neo-Platonic mysticism, comp. Lecky, loc. cii., p. 337. Zeller, iii. 2, S. 381, observes: “Neo Platonism is a religious system, and it is so not merely in the sense in which Platonism and Stoicism may also be so described: it is not merely content to apply to the moral duties and spiritual life of man a philosophy starting from the idea of God, but nevertheless attained by a scientific method. But even its scientific view of the world reflects from first to last the religious disposition of man. and is thoroughly dominated by the wish to meet his religious needs, and to bring him into the most intimate per sonal communion with the Deity.”]
[11] [An account of this extreme, as it made itself specially felt after third century, is to be found in Lecky, the Hist. Eur. Morals, ii. 107 foll.]
[12] Count Alessandro di Cagliostro (1743–1795) nhà huyền học nổi tiếng người Italy. Johann Joseph Gassner (1727–1779): nhà tu Catô, người Germany, nổi tiếng với tài ‘trục quỉ ám’.
[13] Apollonius of Tyana (khoảng 1–97): triết gia phái Pythagoras-Mới, người Greece, thày dạy ẩn cư và khổ hạnh, người thực hiện những phép lạ. Giảng dạy và truyền thuyết về ông có ảnh hưởng trên tư tưởng khoa học và thuyết huyền bí hàng thế kỷ sau khi ông chết.
[14] [As to the spread of Christianity, compare the celebrated fifteenth chap ter of Gibbon, which is full of mate rial for the estimation of this fact from the most varied standpoints. More correct views, however, are put forward by Lecky in his “History of European Morals,” and in the “His tory of Rationalism in Europe.” As the chief work on the theological side, may be named Baur, das Christen thura, u. die christliche Kirche der drei ersten Jahrhunderte. From the philosophico historical standpoint, E. von Lasaulx, der Untergang des Hellenismus u. die Einziehung seiner Tempelgliter durch die christl. Kaiser, Miinchen, 1854. For further literature, see in Ueberweg in the “History of the Patristic Philosophy,” a section of his history which unfortunately has not met with the approbation it deserves (comp. my Biographic TJeberwegs, Berlin, 1871, S. 21, 22). On the miracle -mania which marked this period, compare particu larly Lecky, Hist, of Eur. Morals, i. 393. Also p. 395 as to miracle working philosophers: “Christianity floated into the Roman Empire on the wave of credulity that brought with it this long train of Oriental superstitions and legends.. .. Its miracles were accepted by both friend and foe as the ordinary accompani ments of religious teaching.”]
[15] [How much the influence of the Christian care for the poor was felt is shown by the remarkable fact that Julian ‘the Apostate,’ in his attempt to supplant Christianity by a philosophic Greek State religion, openly recognised the superiority of Christianity in this respect to the old religion. He recommended, accordingly, in order to rival the Christians in this respect, the establishment in every town of Xenodocheia, in which strangers should be received without respect to creed. For the maintenance of them, and also for distribution to the poor, he devoted con siderable sums of money. “For it is disgraceful,” he wrote to Arsacius, the high priest of the Galatians, ‘ ‘ that no one of the Jews begs, while the atheistic Galileans not only main tain their own poor, but also any whom we leave helpless.” — Lasaulx, Untergang des Hellenismus, S. 68.]
[16] Lời Jesus rao giảng với những người đi theo – Matthew 19:30
[17] [Compare Tacitus, Annals, xv. 44, where it is said that Nero laid the blame of the burning of Rome upon the Christians. He “inflicted the most exquisite tortures on a class hated for their abominations, called Christians by the populace. Christus, from whom’the name had its origin, suf fered the extreme penalty during the reign of Tiberius, at the hands of one of our procurators, Pontius Pilatus, and a most mischievous superstition, thus checked for the moment, again broke out, not only in Judaea, the first source of the evil, but even in Rome, where all things hideous and shame ful from every part of the world find their centre and become popular. Accordingly, an arrest was first made of all who pleaded guilty; then, upon their information, an immense multi tude was convicted, not so much of the crime of firing the city, as of hatred against mankind.” Their associating amongst themselves, together with their hatred of others, was frequently made a subject of reproach to the Jews also. Lasaulx, Untergang des Hellenismus, S. 7 foil., shows the internal necessity of this view of the Romans, and quotes similar judgments from Suetonius and the younger Pliny. In the same place, very accurate references to the intolerance (strange to Greeks and Romans alike) of the Monotheistic religions, amongst which Christianity particularly from the first took up an offensive attitude. Gibbon reckons as one of the chief causes of the rapid propagation of Christianity its intolerant zeal, and the expectation of another world. For the threatening of the whole human race with the everlasting torments of hell, and the influence of this threat upon the Romans, comp. Lecky, Hist. Eur. Morals, i. 447 foil.]
[18] Gnosticism: có nhiều nghĩa, ở đây là tin tưởng trong đó nhấn mạnh hay đề cao rằng có một thứ kiến thức bí truyền (esoteric knowledge) trong việc tìm kiếm sự thật để giải thoát khỏi thế giới này (vẫn dịch là thuyết ‘Ngộ đạo’)
[19] [Schlosser, Weltgesch. f. d. deutsche Volk, bearb. v. Kriegk, iv. 426 Gesch. der Körner, xiv. 7).]
[20] Monotheism: vẫn dịch là Độc thần, tôi muốn rõ nghĩa hơn – nên cũng như những chỗ khác, trước đây – ‘Tin-chỉ-một-gót’.
[21] Nguyên văn ‘the charcoal-burner’s creed’
[22] perpetuum mobile
[23] [This in modern times refers especially to the turning-point made by the popularising of Newton’s system of the universe by Voltaire.]
[24] Pantheism
[25] creatio ex nihilo (nghĩa đen – sự sáng tạo vũ trụ từ không-gì cả), ngược lại với creatio ex materia (sáng tạo vũ trụ từ những gì đã sẵn có trước, từ vật chất vĩnh cửu vẫn từng có đó – eternal matter; đa số những tôn giáo khác những tôn giáo Abraham) và creatio ex deo (sự sáng tạo từ bản thể của thần linh tối cao – như Hindu)
[26] [It is interesting to observe how, in Mohammedan orthodoxy, recourse is had to atoms to render more intelligible the transcendental creation by a God who is outside the universe, compare Renan, Averroes et l’Averroisme, Paris, 1852, p. 80]
[27] Worldless god
[28] Ê-on: khoảng thời gian dài vô tận
[29] [It is true, indeed, that the mystic Neo-Platonists such as Plotinus and Porphyry were decided opponents of Christianity (Porphyry wrote fifteen books against the Christians), but internally they stood very near to the Christian doctrine, just as it cannot be doubted that they acquired great influence over the late development of Christian philosophy. Much further really stood Galen and Celsus (although he, too, is not, as was for merly believed, an Epikurean, but a Platonist: See Ueberweg’s Hist, of Phil. § 65). Furthest removed are the sceptics of the school of Aenesidemus and the “empirical physicians” (Zeller, iii. 2, 2 Aufl. S. ifoll.), especially Sextus Empiricus.]
[30] Avesta, cũng gọi là Zend-avesta, thánh thư của đạo Zoroaster (Zoroastrianism) gồm luật, nghi thức tôn giáo, vũ trụ học và giảng dạy của nhà tiên tri/giáo chủ Zoroaster (hay Zarathushtra).
[31] [From a very early period, therefore, dates the vulgarisation of the notions of ‘Epikurean ‘ and ‘ Epikureanism ‘ in the sense of absolute oppo sitiontothe transcendental theism and ascetic dogmatism. While the Epikurean school (see above, p. 125), among all the ancient philosophical schools, preserved the most distinctive stamp and the most self-contained system of doctrines, the Talmud already describes Sadducees and Freethinkers generally as Epikureans. In the twelfth century there appears in Florence a sect of ‘Epikureans,’ which can scarcely be considered so in the strict Scholastic sense, any more than the Epikureans whom Dante describes as lying in fiexy pits (comp. Eenan, Averroes, pp. 123 and 227). A similar vulgarisation has, of course, befallen also the name of the ‘Stoics.’ ]
[32] [. Renan, Averroes, p. 76 ff ., shows how the most abstract shape of the idea of God was essentially promoted by the opposition waged against the Christian doctrines of the Trinity and the incarnation of the Deity. The mediatising school of the ‘Motazelites ‘ is compared by Kenan with the school of Schleiermacher. ]
[33] Averroës (1126 -1198): cũng còn gọi Ibn Rushd, hay có tên Arabic dài: Abū al-Walīd Muḥammad ibn Aḥmad ibn Muḥammad ibn Rushd, nhà triết học tôn giáo có ảnh hưởng Islam đã kết hợp truyền thống Islam với tư tưởng Hellas thời cổ. Theo yêu cầu của caliph Abu Yaʿqub Yusuf của Almohad (nay là Morocco), ông đã viết một loạt những tóm tắt và bình luận về hầu hết những công trình của Aristotle (1169, 95) và Republic của Plato, vốn ảnh hưởng đáng kể trong cả thế giới Islam và Europe trong nhiều thế kỷ.
[34] [To the first of these views Avicenna gave his adhesion, while the second, according to an opinion started by Averroes, is supposed to have been his real view. Averroes himself makes all change and movement in the world, and especially the becoming and perishing of organisms, potentially inherent in matter, and God has nothing to do but to turn this potentiality into actuality. But as soon as we place ourselves at the standpoint of eternity, the distinction between potentiality and actuality disappears, since in the course of eternity all potentialities become actualities. But thus disappears also from the highest standpoint of observation the opposition, too, of God and the world. Cf. Renan, Averroes, pp. 73 and 82 foll.]
[35] [This view, which rests upon the Aristotelian theory of the vovs wotrj- tlk6s (De Anima, iii. 5), has been designated “Monopsychism,” that is, the doctrine that the immortal soul (in distinction from the perishable animal soul) in all beings that partake of a soul is one and the same.]
[36] [Comp. Humboldt’s Kosmos, ii. 258 foil. E. T.; Bonn’s ed., ii. 592, cf. 582. Draper, Intellectual Deve lopment of Europe (ed. 1875), ii. 36 foil. The author, who is best quali fied to speak in the matter of natural science (cf. above, note 4), complains (p. 42) of “ the systematic manner in which the literature of Europe has contrived to put out of sight our scientific obligations to the Mohammedans.”]
[37] [Comp. Liebig, Chemische Briefe, 3 and 4 Br. The remark, “Alchemy was never anything more than chemistry,” goes, of course, a little too far. As to the caution against con founding it with the gold-making art of the sixteenth and seventeenth centuries, it must not escape us that this is only alchemy run wild, just as the nativity delusion of the same period is astrology run wild. The most important contrast between the spirit of modern chemistry and of medieval alchemy maybe most clearly shown in the relation between theory and experiment. With the alchemists the theory in all its main features stood unshakably firm; it was ranked above experiment; and if this gave an unexpected result, this was forced into an artificial conformity with theory, which was of aprioristic origin. It was therefore essentially directed to the production of this previously anticipated result rather than to free investigation. This tendency of experiment is indeed still active enough in our modern chemistry, and the authority of general theories, if not in our own days, at all events in a period not very far behind us, was very great. Yet the real principle of modern chemistry is the empirical; that of alchemy, despite its empirical results, was the Aristotelo-scholastic. The scientific form of alchemy as well as of astrology rests upon the consistent carrying out of certain axioms as to the nature of all bodies and their mutual relations — axioms simple in themselves, but capable of the utmost varieties in their combinations. As to the furtherance of the scientific spirit by means of astrology in its purer forms, compare, further, Lecky, Hist, of Rationalism in Europe, i. 302 foil.; where also, in note 2 to p, 303, several instances are given of the bold ideas of astrological freethinkers. Compare also Humboldt’s Kosmos, ii. 256 foll.]
[38] [Draper, Intell. Develp. of Europe, i. 384 foil. Less favourable judgments of Arabian medicine will be found in Häser, Gesch. d. Med. (2 Aufl., Jena, 1853), 173 foil., and in Daremberg, Hist, des Sciences Medicales (Paris, 1870). Yet their great activity in this department is shown clearly enough even in these accounts.]
[39] [Comp. Wachler, Handb. der Gesch. d. Liter., ii. S. 87. Meiners, Hist. Vergieicli der Sitten u. s. w. des Mittelalters mit d. unsr. Jahrh., ii. 413 foil. Daremberg, Hist, des Sciences Med., i. 259 foil., shows that the importance of Salerno in medicine is older than the influence of the Arabians, and that here probably ancient traditions had survived. Yet the school certainly received a great impulse through the Emperor FREDERICK II.]
[40] [The assertion that Averroes, or the Emperor FREDERICK II., or some other insolent freethinker, spoke of Mohammed, Christ, and Moses as the ‘three impostors, ‘appears in the middle ages to have been merely unfounded calumny, and a means of drawing hatred and suspicion upon persons of freethinking tendency. Later a book on the Three Impostors became the subject of this fabulous story, and a long series of liberal men (see the list of them in Genthe, De Impostura Religionum, Leipz. 1833, p. 10 sq., as well as in Renan, Averroes, p. 235) were accused of having written a book which did not even exist, until at length the zeal with which the question of its existence was debated led certain industrious forgers to the fabrication of such writings, which, however, turned out very feeble productions. For further details see Genthe, loc. cit. ]
Năm 1239, Vua chiên Gregory IX đã lên án Frederick II, hoàng đế Roma, tội ‘rối đạo’. Không trưng bày bất kỳ loại bằng chứng nào, Gregory tuyên bố rằng Frederick đã viết một quyển sách cực kỳ báng bổ thần thánh – De tribus impostoribus, or the Treatise of the Three Impostors- trong đó Frederick vạch mặt và lên án cả ba: Moses, Jesus, và Muhammad như những kẻ mạo danh lừa đảo. Dĩ nhiên, Frederick phủ nhận lời buộc tội này, và qua những trăm năm tiếp sau, câu chuyện đã lan truyền khắp Europe, với những người sống ngoài khuôn khổ, những người có tư tưởng tự do không tôn giáo, và những “đầu óc không chịu để đám đông uốn nắn” lùng kiếm một sao chép của bản văn phỉ báng những giáo chủ này. The fascination persisted until finally, in the eighteenth century, someone brought the purported work into actual existence—in not one but two versions, Latin and French.
[41] Assassin: tên gọi thành viên một giáo phái của những người cực đoan Muslim, hoạt đông bí mật ở Persia và Syria – khoảng thời gian 1090 đến 1256, ám sát những nạn nhân của họ, thường là những Kitô đi viễn chinh thánh chiến trên đất Arab (Thập tự chinh)
[42] [Hammer, in his book, based upon Oriental sources, “The History of the Assassins,” Stutt. and Tub. 1818, E. T. 1835, is entirely of the view which divides the Assassins into deluders and deluded, and in the highest grades finds nothing but cold-blooded calculation, absolute unbelief, and the most vicious egotism. Enough, indeed, to this effect can be found in the sources; and yet we must not forget that this is the usual way in which victorious orthodoxy deals with defeated sects. It is really here, apart from the frequent instances of malicious misrepresentation, just as it is with our judgment of so-called ‘hypocrites’ in private life. Unusual piety is in the popular eyes either genuine saintship or a wicked cloak of all that is vile. For the psychological subtlety of the mixture of genuine religious emotions with coarse selfishness and vicious habits the ordinary mind has no appreciation. Hammer sets forth his own view of the psychological explanation of the Assassin movement in the following words (S. 20, E. T, p. 13) :— Of all the passions which have ever called into action the tongue, the pen, or the sword, which have overturned the throne, and shaken the altar to its base, ambition is the first and mightiest. It uses crime as a means, virtue as a mask. It respects nothing sacred, and yet it has recourse to that which is most beloved, because the most secure, that of all held most sacred by man — religion. Hence the history of religion is never more tempestuous and sanguinary than when the tiara, united to the diadem, imparts and receives an increased power.” But when was there ever a priesthood which was not ambitious; and how can religion be the most sacred element of humanity if its first servants find in it only a means to satisfy their ambition? And why is ambition so common and so dangerous a passion, since for the most part it only leads, by a very thorny and extremely uncertain way, to that life of pleasure which is regarded as the object of every selfish man? There is obviously acting, often at least, and almost always in the great events of world history, in connection with ambition, an ideal which is partly in itself overprized, but partly passes into a one-sided relation to the particular person regarded as its special bearer. And this is the reason why it is religious ambition especially that is so frequent, for the cases in which religion is employed by an ambitious but not religious person as a valuable means must be very rare in history.
These considerations apply also to the Jesuits, who at certain periods of their history have certainly come very near to the Assassins, as Hammer represents them; while, at the same time, they would scarcely have been able to establish their power in the souls of believers without the help of genuine fanaticism. Hammer often adduces them, and certainly with justice, as a parallel to the case of the Assassins (S. 337, et passim, E.T. 216); but when he thinks the regicides of the French Revolution worthy to have been satellites of the ‘ old man of the mountain,’ this shows how easily such generalisations may lead to a misapprehension of peculiar historical phenomena. It is certain that the political fanaticism of the French ‘men of terror’ was, on the whole, very sincere, and by no means hypocritical.]
[43] Kosmos, E. T., Bohn’s ed., ii. 412, 413.